Bài tập pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình TIN HỌC lớp 11 không phân ban
Trần Khánh Toàn - THPT số 1 Đức Phổ 2011-2014
Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 11 tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal một cách dễ dàng và vận dụng vào các ngôn ngữ lập trình khác trong tin học, tôi sưu tầm và biên soạn một số bài toán cơ bản đến nâng cao có trong chương trình của lớp 11 không phân ban. Các chương trình nhằm mục đích tham khảo cho các bạn ham mê tin học và là tài liệu chuẩn bị cho các bài kiểm tra về môn tin học.
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).
Program Program TIM_SO_LON_NHAT;
Uses crt;
Var a,b,c,d,max: real;
BEGIN
Clrscr;
Writeln('TIM SO LON NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');
Writeln0;
Write('Nhap a='); Readln(a);
Write('Nhap b='); Readln(b);
Write('Nhap c='); Readln(c);
Write('Nhap d='); Readln(d); max:=a;
If b>max then max:=b; If c>max then max:=c; if d>max then max:=d;
Writeln('So lon nhat la: ',max: 4: 2);
Readln;
END.
Bài 1B: Viêt chương trình nhập ba số dương bất kỳ, kiểm tra ba số vừa nhập có phải là ba cạnh của tam giác không? Nếu phải thì tính chu vi và diện tích của tam giác đó.
PROGRAM Kiem_tra_tam_giac;
Uses crt;
Var a,b,c,cv,s,p: real;
BEGIN
Clrscr;
Writeln(‘nhap so thu nhat’); readln(a);
Writeln(‘nhap so thu hai’); readln(b);
Writeln(‘nhap so thu ba’); readln(c);
If0 And0 And0 then
Begin
Cv:=a+b+c; p:=c/2; s:=sqrt0*0*0);
Writeln(‘ba so vua nhap la ba canh cua tam giac’);
Writeln(‘ chu vi cua tam gia la’, cv: 4: 2, ‘ dien tich cua tam giac la’, s:6:2);
End
Else Writeln(‘ba so vua nhap khong phai la ba canh cua tam giac’);
Readln
End.
Bài 1C: Viết chương trình nhập độ cao h so với mặt đất của một vật rơi tại nơi có gia tốc g, Tính và hiển thị vận tốc của vật tại mặt đất.
Program Tinh_van_toc;
Uses crt;
Var h, v,g: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap do cao cua vat’); readln(h);
Writeln(‘nhap gia toc’); readln(g);
V:=sqrt0;
Writeln(‘van toc tai mat dat la’, v: 6: 2);
Readln
End.
Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax+b=0
Program GIAI_PHUONG_TRINH_BAC_NHAT;
Uses crt;
Var a,b,x: real;
Begin
Clrscr;
Writeln0;
Writeln0;
Write ('Nhap a= '); readln(a);
Write ('Nhap b= '); readln(b);
If(a=0) then
If(b=0) then Writeln(' Phuong trinh co vo so nghiem')
Else writeln(' Phuong tring vo nghiem')
Else Writeln0;
Readln
End.
Bài 3: Viết chương trình giải bất phương trình bậc 1 0
Program BAT_PHUONG_TRINH_BAC_I;
Uses crt;
Var a,b: real;
Begin
Clrscr;
Writeln0;
Writeln0;
Write('nhap a='); readln(a);
Write('nhap b='); readln(b);
If a<>0 then
If a>0 then Writeln0
Else Writeln0
Else
If b>=0 then Writeln('Bat phuong trinh co vo so nghiem')
Else writeln('Bat phuong trinh vo nghiem');
Readln
End.
Bài 4: Viết chương trình giải phương trình 0
Program GIAI_PHUONG_TRINH_BACII;
Uses crt;
Var a,b,c,d,x,x1,x2: real;
Begin
Clrscr;
Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC II: ');
Writeln0;
Write('Nhap he so a='); readln(a);
Write('Nhap he so b='); readln(b);
Write('Nhap he so c='); readln(c);
If a=0 then
If b=0 then
If c=0 then
Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem')
Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem')
Else Writeln0
Else
Begin
d:=b*b-4*a*c;
If d=0 then Writeln0: 4: 2)
Else if d<0 then Writeln(‘phuong trinh vo nghiem’)
Else
Begin
x1:=0)/0;
x2:=0)/0;
Write('Phuong trinh co hai nghiem: ‘);
Writeln(‘ x1=',x1: 4: 2,' va x2=',x2: 4: 2);
End;
End;
Readln
End.
Bài 5: Giải hệ phương trình tuyến tính:
ax + by = m
cx + dy = n
Program GIAI_HE_HAI_AN;
Uses crt;
Var a,b,c,d,m,n: real;
dx,dy ,dd: real;
BEGIN
Clrscr;
Writeln('GIAI HE HAI AN: ');
Writeln0;
Write('Nhap a='); readln(a);
Write('Nhap b='); readln(b);
Write('Nhap c='); readln(c);
Write('Nhap m='); readln(m);
Write('Nhap n='); readln(n);
dd:=a*d-b*c; dx:=m*d-b*n; dy:=a*n-c*m; If dd=0 then
If (dx=0) And (dy=0) then
Writeln('He vo so nghiem hoac vo nghiem')
Else writeln('He vo nghiem')
Else
Begin
Write('He co nghiem: '); Writeln'x=',dx;
End;
Readln
End.
Bài 6: Nhập vào thời gian 1 công việc nào đó là x giây. Hãy chuyển đổi và viết ra màn hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây.
Program DOI_GIO_PHUT_GIAY;
Uses crt;
Var gio, phut,giay, x: longint;
Begin
Clrscr;
Writeln('DOI SANG GIO PHUT GIAY');
Writeln0;
Write('Nhap vao so giay: '); readln(x);
gio:=x div 3600; x:=x mod 3600; phut:=x div 60; x:=x mod 60;
Writeln('Ket qua = ', gio,'gio: ', phut, 'phut: ', x, 'giay');
Readln;
End.
Bài 7: Nhập vào tâm và bán kính của một đường tròn. Sau đó nhập vào một điểm A(x, y) bất kì và kiểm tra xem nó có thuộc đường tròn hay không?
Program KIEM_TRA_DIEM_THUOC_DUONG_TRON;
Uses crt;
Var x0,y0,xa,ya,d,r : real;
ĐT: 0972.311.481 Trang 7
Begin
Clrscr;
Writeln('KIEM TRA DIEM THUOC DUONG TRON: ');
Writeln0;
Write('Nhap ban kinh R= '); readln(r);
Write('Nhap hoanh do tam duong tron = '); readln(x0);
Write('Nhap tung do tam duong tron = '); readln(y0);
Write('Nhap hoanh do diem a = '); readln(xa);
Write('Nhap tung do diem a = '); readln(ya);
d:=SQRT0+SQR0);
If r=d then Writeln('Diem A nam tren duong tron')
Else
If d>r then Writeln('Diem A nam ngoai duong tron')
Else Writeln('Diem A nam trong duong tron');
Readln
End.
Bài 7 b: Viết chương trình nhập vào tâm và bán kính hai đường tròn, xác định vị trí tương đối của hai đường tròn đó.
Program Khao_Sat_Hai_Duong_Tron;
Var R 1, R2 ,x1, y1,x2,y2, Kc, Tong, Hieu: Real;
BEGIN
Writeln('KHAO SAT 2 DUONG TRON');
Writeln0;
Writeln;
Writeln0;
Write0; Readln(R1);
Write0; Readln(x1);
Write0; Readln(y1);
writeln;
Writeln0;
Write0; Readln(R2);
Write0; Readln(x2);
Write0; Readln(y2);
Kc:=Sqrt(Sqr(x1 – x2) + Sqr(y1 – y2));
Tong:=R1 + R2; Hieu:=ABS(R1 – R2);
If (Kc = 0) AND (Hieu = 0) Then
Writeln0
Else
If (Hieu > Kc) Then
Writeln0
Else If (Tong = Kc) OR (Hieu = Kc) Then
Writeln0
Else If (Tong > Kc) AND (Hieu < Kc) Then
Writeln0
Else If (Tong < Kc) Then
Writeln0;
Readln
End.
Bài 8: Tính xy ( Với x, y là số thực).
Program X_LUYTHUA_Y;
Uses crt;
Var lt, x,y,z: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘TINH X LUY THUA Y: ’);
Writeln0;
Write('Nhap x = '); readln(x); Write('nhap y = '); readln(y);
If x>=0 then
Begin
z:=exp0);
Writeln('x ^ y = ',z: 4: 2);
End
Else
Writeln('Khong tinh duoc do x la so am');
Readln;
End.
Bài 9: Tính n!
Program TINH_N_GIAI_THUA;
Uses crt;
Var i,n,gt: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(' TINH N GIAI THUA: ');
Writeln0;
Write('Nhap n ='); readln(n); gt:=1;
For i:=1 to n do gt:=gt*i; Writeln(n, '!= ',gt);
Readln;
End.
Bài 10**: Đọc ngày tháng năm, sau đó viết ra màn hình đó là ngày thứ mấy trong tuần.
Program Ngaythang;
Uses crt;
Var Thu, Ngay, Thang: Byte;
Nam: Integer;
BEGIN
Clrscr;
Write (' Doc Ngay: '); Readln ( Ngay );
Write (' Doc Thang: '); Readln ( Thang );
Write (' Doc Nam: '); Readln ( Nam );
Nam:=1900 + ( Nam mod 1900 );
If Thang < 3 Then
Begin
Thang:=Thang + 12; Nam:=Nam - 1;
End;
Thu:=Abs 1 * 3 div 5 + Nam + Nam div 4 ) mod 7;
Case Thu Of
0: Writeln (‘ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Chu Nhat ');
1: Writeln ('ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Thu Hai ');
2: Writeln ('ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Thu Ba ');
3: Writeln (‘ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Thu Tu ');
4: Writeln (‘ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Thu Nam ');
5: Writeln ('ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Thu Sau ');
6: Writeln ('ngay ’,ngay,’ thang ',thang,’ nam ’,nam,’ la ngay Thu Bay ');
End;
Readln;
END.
Bài 11: Viết chương trình: Nhâp số báo danh Nhập điểm văn, toán, ngoại ngữ In ra màn hình dưới dạng:
Phiếu điểm:
Số báo danh:
Điểm văn:
Điểm toán:
Điểm ngoại ngữ:
Tổng số điểm:
Bạn đã trúng tuyển ( hoặc Bạn đã không trúng tuyển ) với điều kiện Tổng số điểm >= 15 hay ngược lại.
Program INPHIEU;
Uses Crt;
Var SBD: Integer;
Van, Toan, Ngoaingu, Tongdiem: Real;
BEGIN
Clrscr;
Write (' So bao danh: '); Readln( SBD );
Write (' Diem toan: '); Readln( Toan );
Write (' Diem ngoai ngu: '); Readln( Ngoaingu );
Write (' Diem van: '); Readln ( Van );
Tongdiem:=Toan + Van + Ngoaingu;
Writeln (' Phieu Bao Diem ');
Writeln (' So bao danh: ', SBD );
Writeln (' Diem van: ', Van );
Writeln (' Diem toan: ', Toan );
Writeln (' Diem ngoai ngu: ', Ngoaingu);
Writeln (' Tong diem: ', Tongdiem);
If Tongdiem >= 15 Then
Writeln(' Ban da trung tuyen ')
Else Writeln(' Ban khong trung tuyen ');
Readln;
END.
Bài 12 : Viết chương trình nhập hai số thực. Sau đó hỏi phép tính cần thực hiện và in kết quả của phép tính đó. Nếu là “+”, in kết quả của tổng lên màn hình. Nếu là “-”, in kết quả của hiệu lên màn hình. Nếu là “/”, in kết quả của thương lên màn hình. Nếu là “*”, in kết quả của tích lên màn hình. Nếu là “+”, in kết quả của tổng lên màn hình. Nếu là “+”, in kết quả của tổng lên màn hình.
Program Chuongtrinh_tinh;
Uses Crt;
Var a, b, T: Real;
Pt: Char;
BEGIN
Clrscr;
Write (' a = '); Readln( a );
Write (' b = '); Readln( b );
Write 0: ');
Readln( Pt );
If Pt = '+’ Then T:=a + b;
If Pt = '-’ Then T:=a - b;
If Pt = '*’ Then T:=a * b;
If Pt = '/’ Then T:=a / b;
Write ( a, pt, b, ' = ', T );
Readln;
END.
PHẦN II: CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 12. Cho số tự nhiên n, hãy lập trình để tính các tổng sau:
a. 1 + 1/22 + 1/32 + … + 1/n2 b. 1 + 1/2! + 1/3! + … + 1/n!
Program Caua;
Uses crt;
Var n, i: Word;
S: Real;
BEGIN
Clrscr;
Write (' Nhap n: '); Readln (n);
S:=0;
For i:=1 To n Do
S:=S + 1 / sqr(i);
Writeln ('Tong la S = ', S: 6: 2);
Readln
END.
Program Cau_b;
Uses crt;
Var n, i, j, p: Word;
S: Real;
BEGIN
Clrscr;
Write (' Nhap n: '); Readln(n);
p:=1; s:=0;
For i:=1 To n Do
Begin
p:=p * i; S:=S + 1 / p;
End;
Writeln ('Tong la S = ', S: 6: 2);
Readln
End.
Câu 13a: Lập trình tính tổng:
A = 1 + 1/2 + 1/3 + … + 1/n ở đây n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Program tinhtong;
Uses Crt;
Var i, n: Integer; tong: Real;
BEGIN
Clrscr;
Write (' Cho so tu nhien n: '); Readln (n);
tong:=0; i:=1;
While i <= n Do
Begin
tong:=tong + 1/i; i:=i + 1;
End;
Writeln (' Tong can tim la: ', tong: 8: 2 );
Readln;
END.
Câu 13b: Tính số hạng thứ n của dãy FIBONAXI biết n nhập từ bàn phím và quy luật dãy như sau F0=0; F1=1 và Fn=Fn-1+Fn-2
Program FIBONAXI;
Uses crt;
Var A: array[0..1000] of integer;
n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘can so hang thu may cua day Fibonaxi’); readln(n);
A[0]:=0; A[1]:=1;
For i:=2 to n do
A[i]:=A[i-1]+A[i-2];
Writeln(‘so hang thu’, n,’cua day fibonaxi la’, A[n]);
Readln
End.
Câu 14a: Tính hàm lũy thừa an, ở đây a thực và n tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Program Tinhgiaithua;
Uses Crt;
Var i, n: Integer;
a, giatri: Real;
BEGIN
Clrscr;
Write (' nhap co so a =: '); Readln(a);
Write (' nhap so mu n =: '); Readln(n);
i:=1; giatri:=1;
While i <= n Do
Begin
giatri:=giatri * a;
i:=i+1;
End;
Writeln(' a mu n bang: ', giatri: 8: 2 );
Readln;
END.
Bài 14b. Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a, b bất kỳ, hiển thị ước chung lớn nhất của hai số và bội chung nhỏ nhất của hai số đó.
Program UC_BC;
Uses crt;
Var a, b, uc, bc: integer;
BEGIN
Clrscr;
Writeln(‘nhap so thu nhat ’); readln(a);
Writeln(‘nhap so thu hai ’); readln(b);
While (a<>b) do
Begin
If a>b then a:=a-b else b:=b-a;
End;
uc:=a; bc:=0/uc;
Writeln(‘uoc chung lon nhat cua ‘,a,’ va ’,b,’ la ‘,uc);
Writeln(‘boi chung nho nhat cua ‘,a,’va ’,b,’ la ‘,bc);
Readln
END.
Câu 15: Chương trình nhập mảng một chiều gồm n phần tử n<=100 kiểu nguyên rồi thực hiện
a. Đếm số lượng phần tử dương cho kết quả ra màn hình
b. Tính tổng các phần tử dương trong mảng.
c. Tính trung bình các phần tử trong mảng.
d. Tính trung bình các phần tử dương trong mảng
e. Tìm vị trí đầu tiên của phần tử =k với k nhập từ bàn phím.
f. Tìm vị trí phần tử =k với k nhập từ bàn phím, nếu có nhiều phần tử =k thì hiển thị ra màn hình tất cả vị trí phần tử=k đó.
g. Đếm số lượng phần tử là nguyên tố trong mảng.
h. Kiểm tra mảng vừa nhập có phải là cấp số cộng hay không?
i. Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần các phần tử và hiển thị ra màn hình mảng tăng đó
Prgram BAI_15;
Uses crt;
Var A: array[1..100] of integr;
i, k,demd, s, demnt, tg,n, d, dd,j : integer;
tb, tbm: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so luong phan tu cua mang’); readln(n);
Writeln0;
For i:=1 to n do
Begin
Writeln(‘nhap so hang thu’, I, ‘A[‘,I,’]= ‘);
Readln(A[i]);
End;
{-------------------------------------------Cau a----------------------------------}
demd:=0;
For i:=1 to n do if A[i]>0 then demd:=demd+1;
Writeln(‘ so luong phan tu duong cua mang la’, demd);
{-----------------------------------Cau b-----------------------------------------}
s:=0;
For i:=1 to n do if A[i]>0 then s:=s+ A[i];
Writeln(‘ tong cac phan tu duong cua mang la’, s);
{-----------------------------------Cau c-----------------------------------------}
s:=0;
For i:=1 to n do s:=s+A[i];
tbm:=s/n;
Writeln(‘ trung binh cac phan tu cua mang la ’, tbm: 6: 2);
{----------------------------------------Cau d-------------------------------------}
s:=0; demd:=0;
For i:=1 to n do
Begin
if A[i]>0 then s:=s+ A[i]; demd:=d+1;
End;
tb:=s/demd;
Writeln(‘ trung binh cac phan tu duong cua mang la ’, tb: 6: 2);
{----------------------------------------Cau e-------------------------------------}
Writeln(‘ nhap gia tri can tim vi tri ’); readln(k);
J:=1;
While (j<=n) And (A[j]<>k) do j:=j+1;
If j> n then Writeln(‘khong co gia tri ’, k, ’ trong mang’)
Else Writeln(k, ‘ nam o vi tri thu ’, j,’ trong mang’);
{----------------------------------------Cau f---------------------------------------------}
Writeln(‘ nhap gia tri can tim vi tri ’); readln(k);
J:=1; writeln(‘cac vi tri xuat hien cua ’,k,’ trong mang la’);
While (j<=n) do
Begin
If A[j]=k then write(j: 5);
j:=j+1;
end;
{----------------------------------------Cau g---------------------------------------------}
Demnt:=0;
For i:=1 to n do
Begin
j:=2;
While-1 And (A[i] mod j<>0) do
Begin
J:=j+1;
End;
If j> A[i] - 1 then demnt:=demnt+1;
End;
Writeln(‘ so luong phan tu la nguyen to la’, demnt);
{----------------------------------------Cau h-------------------------------------------}
d:=A[2]-A[1]; j:=3;
While (j<=n) And -1 do j:=j+1;
if j>n then Writeln(‘ mang vua nhap la cap so cong’)
else Writeln(‘ mang vua nhap khong phai la cap so cong’);
{------------------------------------------Cau i-----------------------------------------------}
For i:=1 to n do
For j:=i+1 to n-1 do
If A[j]>A[j+1] then
Begin {doi vi tri hai phan tu A[j] va A[j+1]}
tg:=A[j];
A[j]:=A[j+1];
A[j+1]:=tg;
End;
Writeln(‘mang sau khi duoc sap xep la’);
For i:=1 to n do write(A[i]: 5);
Readln
END.
Bài 15 b: Viết chương trình nhập vào mảng gồm n phần tử (n<=100) tìm và hiển thị vị trí phần tử có giá trị lớn nhât, sau đó sắp xếp các phần tử theo thứ tự tăng dần và hiển thị các phần tử sắp xếp đó ra màn hình.
Program Tim_vi_tri;
uses crt;
var a: array[1..100] of integer;
var i,n,j, tg,max, vt: integer;
begin
clrscr;
write(' nhap so phan tu cua mang ');
readln(n);
writeln(' moi nhap cac phan tu cua mang ');
for i:=1 to n do
begin
write('A', i,']= ');
readln(a[i]);
end;
Max:=a[1]; vt:=1;
For i:=1 to n do
begin
If A[i]>max then
Begin
Max:=a[i]; vt:=i;
End;
End;
Writeln('gia tri lon nhat la ', max, ' nam o vi tri thu ',vt);
for i:=1 to n-1 do
for j:=i+1 to n do
if a[i]>a[j] then
Begin
tg:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tg;
End;
writeln(' day sau khi sap xep la ');
for i:=1 to n do
write( a[i]: 4);
readln;
End.
Bài 15C: Viết chương trình nhập mảng gồm n phần tử kiểu nguyên(n<=100) và cho ra màn hình phần tử xuât hiện nhiều nhất và số lần xuât hiện của nó trong mảng
Program Tansuat;
Uses crt;
var i,k,j,n,max:integer;
b,st: array [1..100] of integer;
begin
clrscr;
write('Nhap so pt:');readln(n);
for i:=1 to n do
Begin
write('st[',i,']=');readln(st[i]);
End;
b[i]:=0;
for i:=1 to n do
for j:=i to n do
if st[i]=st[j] then inc(b[i]);
max:=b[1];
for i:=1 to n do if b[i]>max then max:=b[i];
write0;
for i:=1 to n do
if max=b[i] then write(st[i],' ');
write0;
Readln
End.
Bài 16. Viết chương trình nhập mảng gồm n (n<=100) phần tử rồi chèn vào một số bất kỳ vào một vị trí nào đó trong mảng, số cần chèn và vị trí chèn nhập từ bàn phím.
Program Chen;
Uses crt;
Var i,spt, so,vitri: Integer;
A: Array[1..100] Of Integer;
Begin
Clrscr;
Writeln0;
Writeln0;
Write0;
Readln(spt);
For i:=1 To spt Do
Begin
Write0;
Readln(a[i]);
End;
Writeln;
Writeln0;
For i:=1 To spt Do Write(a[i]: 6);
Writeln;
Write0;
Readln(so);
Write0;
Readln(vitri);
For i:=spt+1 Downto Vitri+1 Do
a[i]:=a[i-1]; a[vitri]:=so; spt:=spt+ 1; Writeln;
Writeln('MANG SAU KHI CHEN');
For i:=1 To spt Do Write(a[i]: 6); Readln
End.
Bài 17. Viết chương trình nhập mảng gồm n (n<=100)phần tử rồi xóa đi một phần tử nào đó có vị trí nhập từ bàn phím
Program Xoa_Pt;
Var i,spt,vitri: Integer;
a: Array[1..100] Of Integer;
Begin
Writeln0;
Writeln0;
Writeln;
Write0;
Readln(spt);
For i:=1 To spt Do
Begin
Write0;
Readln(A[i]);
End;
Writeln;
Writeln0;
Writeln0;
Writeln;
For i:=1 To spt Do Write(a[i]: 6);
Writeln;
Writeln;
Write0; Readln(vitri);
For i:=vitri to spt - 1 Do a[i]:=a[i+1];
spt:=spt - 1;
Writeln;
Writeln(' MANG SAU KHI XOA');
Writeln0;
Writeln;
For i:=1 to spt Do Write(a[i]: 6);
Writeln; Writeln;
Writeln(' Bam phim <Enter> de ket thuc ');
Readln
End.
Bài 18. Viết chương trình nhập mảng gồm n (n<=100)phần tử rồi xóa đi những phần tử trùng nhau trong mảng và in ra màn hình phần tử sau khi đã bỏ bớt.
Program Bo_so_trung;
Uses crt;
Const Max=100;
Var A: Array[1..Max] Of Integer;
i,j,k,n: Integer;
Begin
Writeln('XOA BO CAC SO TRUNG NHAU');
Writeln0;
Writeln;
Write0; Readln(n);
For i:=1 To N Do
Begin
Write0;
Readln(a[i]);
End;
i:=2;
While i <= N Do
Begin
j:=1;
While a[j] <> a[i] Do
j:=j+1;
If j < i Then
Begin
For k:=i to n-1 Do
a[k]:=a[k+1];
n:=n-1;
End
Else
i:=i+1;
End;
Writeln;
Write0;
For i:=1 to n Do Write(a[i]: 8);
Writeln;
Writeln(' Bam phim <Enter> de ket thuc ');
Readln
End.
Bài tập phần xâu:
Bài tập1: Chương trình nhập từ bàn phím các ký tự chương trình đếm số lần xuất hiện của mỗi ký tự
Program Dem_so_lan;
Uses Crt ;
Var a: Array[ 'A'..'Z' ] of integer;
ch: char ;
i: byte ;
BEGIN
Clrscr ;
For ch:='A' to 'Z' Do a[ch]:=0 ;
Writeln (' Go phim 50 lan ') ;
For i:=1 To 50 Do
Begin
ch:=Readkey ;
ch:=Upcase(ch) ;
a[ch]:=a[ch] + 1 ;
End;
Writeln (' So lan xuat hien cac ki tu la: ') ;
For ch:='A' to 'Z' do
If a[ch] > 0 Then
Writeln (ch ‘xuat hien’, a[ch]: 4, ' lan. ');
Readln ;
END.
Bài tập 2: Nhập xâu cho trước kiểm tra có phải xâu đối xứng hay không?
Program Xau-doi-xung;
Uses Crt;
Var St: string;
dx: Boolean;
i, len: byte;
BEGIN
Clrscr;
Write(' Nhap xau St = '); Readln(St);
dx:=True; i:=1; len:=Length(St);
While dx And (i<=(len div 2)) do
Begin
dx:=1;
I:=i+1;
End;
If dx then Write(' St la xau doi xung ')
Else Write(St,’ khong phai la xau doi xung ') ;
Readln;
END.
Bài tập 3: Chương trình nhập vào họ tên của một người sau đó xóa hết ký tự trắng dư thừa
Uses crt;
Const Chu=['a'..'z'];
Var Hoten: string;
i,len: byte;
BEGIN
Clrscr;
Write('Ho ten='); Readln(Hoten);
Len:=length(Hoten);
If Hoten[1] in Chu then Hoten[1]:=Upcase(Hoten[1]);
For i:=2 to len do
If -1And(Hoten[i] in Chu) then
Hoten[i]:=Upcase(Hoten[i]);
Write('Ho ten sau khi dieu chinh la: ', Hoten);
Readln;
END.
Bài tập 4: Viết chương trình nhập vào một xâu, sau đó xuất ra xâu sau khi đã xóa hết ký tự số.
Program xoa_ky_tu_so;
Uses crt;
Var I,k: byte;
S: string;
Ch: char;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap xau ‘); readln(s);
K:=length(s); i:=1;
For ch:=’0’ to ‘9’ do
Begin
While (i<=k) And (pos(ch,s))<>0 do
Begin
Delete(s,pos(ch,s),1);
i:=i+1;
End;
End;
Writeln(‘xau sau khi xoa het so la: ’,s);
Readln
End.
Bài 5: Viết chương trình nhập vào xâu ký tự và xuất ra màn hình xâu sau khi đã bỏ hết ký tự trắng dư thừa.
Program xoa_ky_tu_trang;
Uses crt;
Var I,k : byte;
S: string;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap xau’); Readln(s);
While (s[1]=’ ‘ do Delete(s,1,1);
While (s[lengh(s)] =’ ‘ do Delete(s,length(s),1);
While pos(‘ ‘,s)<>0 do Delete(s,pos(‘ ‘,s),1);
Writeln(‘ xau sau khi xoa het ky tu trang du thua la’, s);
Readln
End.
Bài 6: Viết chương tình nhập vào một xâu, sau đó xóa hết ký tự trắng dư thừa và đổi các ký tự đầu của mỗi từ thành chữ hoa.
Program Doi_chu;
Uses crt;
Var I,k : byte;
S: string;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap xau’); Readln(s);
While (s[1]=’ ‘ do Delete(s,1,1);
While (s[lengh(s)] =’ ‘ do Delete(s,length(s),1);
While pos(‘ ‘,s)<>0 do Delete(s,pos(‘ ‘,s),1);
K:=length(s);
For i:=1 to k do if ( s[i]=’ ‘ )And1 do upcase1;
Readln
End.
Bài tập phần bản ghi, file
Bài tập 1: Chương trình nhập danh sách học sinh gồm Họ tên, tuổi, lớp của học sinh,in ra danh sách vừa nhập
Program danh_sach;
Uses Crt;
Const n=15;
Type Danhsach=record
holot: string[25];
ten: string[10];
tuoi: 0..99;
lop: string[3];
End;
Var ds: array [1..n] of Danhsach;
i: byte;
BEGIN
ClrScr;
Writeln('Hay nhap danh sach hoc sinh: ');
Writeln;
For i:=1 to n do
Begin
Writeln('Thong tin hoc sinh thu ',i);
Write('Cho ho lot: '); Readln(ds[i].holot);
Write('Cho ten: '); Readln(ds[i].ten);
Write('Cho tuoi: '); Readln(ds[i].tuoi);
Write('Cho lop: '); Readln(ds[i].lop);
Writeln;
End;
Writeln('Danh sach hoc sinh: ');
For i:=1 to n do
With ds[i] do Writeln(holot: 20,ten: 10,tuoi: 4,lop: 5);
Writeln;
Write('Bam Enter de ket thuc...');
Readln;
END.
Bài tập 2: Chương trình nhập danh sách học sinh gồm Họ tên, tuổi, lớp. Chương trình in ra danh sách sau khi sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Program sap_xep;
Uses Crt;
Const n=5;
Type
Danhsach=record
holot: string[25];
ten: string[10];
tuoi: 0..99;
lop: string[3];
End ;
Var ds: array [1..20] of Danhsach;
i,j: byte;
f: file of Danhsach;
Procedure Doi(i,j: byte);
Var tg: Danhsach;
Begin
tg:=ds[i];
ds[i]:=ds[j];
ds[j]:=tg;
End;
BEGIN
ClrScr;
Writeln('Nhap danh sach hoc sinh tu file data.dat: ');
Writeln;
Assign(f,'data.dat'); Reset(f);
For i:=1 to n do Read(f,ds[i]);
Close(f);
For i:=1 to n-1 do
For j:=i+1 to n do
begin
If (ds[i].ten>ds[j].ten) then Doi(i,j)
Else
If (ds[i].ten=ds[j].ten)And(ds[i].holot>ds[j].holot) then Doi(i,j);
end;
Writeln('Danh sach hoc sinh: ');
For i:=1 to n do
With ds[i] do Writeln(holot: 20,ten: 11,tuoi: 4,lop: 5);
Writeln;
Write('Bam Enter de ket thuc...');
Readln;
END.
Bài tập 3: Thông tin về mỗi học sinh là một bản ghi gồm các trường: Họđệm: một xâu 25 kí tự. Tên: một xâu 10 kí tự. Tuổi: một số nguyên hai chữ số. Lớp: một xâu hai chữ số và một chữ cái viết hoa Một file bản ghi chứa một danh sách một lớp gồm 20 học sinh. Hãy lập chương trình hiển thị danh sách lên màn hình, mỗi người một dòng.
Program Nhaphocsinh;
Uses Crt; Const n=5;
Type Danhsach=record
holot: string[25];
ten: string[10];
tuoi: 0..99;
lop: string[3];
end;
Var ds: Danhsach;
i: byte;
f: file of Danhsach;
BEGIN
ClrScr;
Writeln('Danh sach hoc sinh tu file bai2.dat');
Writeln;
Assign(f,'bai2.dat'); Reset(f);
For i:=1 to n do
Begin
Read(f,ds);
With ds do Writeln(holot: 20,ten: 11,tuoi: 4,lop: 5);
End;
Close(f);
Writeln;
Write('Bam Enter de ket thuc...');
Readln;
END.
Bài tập 4: Một file bản ghi chứa một danh sách học sinh, thông tin về mỗi học sinh giống như bài trên. Hãy lập chương trình tạo một file bản ghi khác chứa danh sách đó, mỗi bản ghi gồm các trường: Họtên: một xâu 35 kí tự. Tuổi: một số nguyên hai chữ số. Khối: một số nguyên hai chữ số. Lớp: một chữ cái viết hoa
Prorgam file_banghi;
Uses Crt;
Type Danhsach1=record
holot: string[25];
ten: string[10];
tuoi: 0..99;
lop: string[3];
End;
Danhsach2=record
hoten: string[35];
tuoi: byte;
khoi: byte;
lop: char;
End;
Var ds1: Danhsach1;
ds2: Danhsach2;
f1: file of Danhsach1;
f2: file of Danhsach2;
c: integer;
BEGIN
Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang
ĐT: 0972.311.481 Trang 35
ClrScr;
Writeln('Ghi tu file bai3.dat sang bai3n.dat: ');
Writeln;
Assign(f1,'bai3.dat'); Reset(f1);
Assign(f2,'bai3n.dat'); Rewrite(f2);
While not Eof(f1) do
Begin
Read(f1,ds1);
With ds1 do
Begin
ds2.hoten:=holot+ten;
val(copy(lop,1,2),ds2.khoi,c);
ds2.tuoi:=tuoi;
ds2.lop:=UpCase(lop[3]);
Write(f2,ds2);
End;
End;
Close(f1); Close(f2);
Writeln;
Writeln('Bam Enter de ket thuc!');
Readln;
END.
Bài tập về chương trình con
Bài tập 1. Dùng thủ tục chuyển một số tự nhiên n cho trước sang hệ cơ số 2.
Procedure Change ( n: integer ; Var St: String ) ;
b: Array[0.. 1] Of Char = ('0', '1') ;
Var
du, So: Integer ;
S: String ;
Begin
S:='' ; {tao xau rong}
So:=n ;
Repeat
Du:= So mod 2 ;
So:=So div 2 ;
S:=b[du] + s ;
Until So = 0 ;
St:=S ;
End ; Bài tập 2: Dùng thủ tục giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
Uses Crt ;
Var a, b, c, x1, x2: real;
{================================}
Procedure Nhapabc(var aa,bb,cc: real);
Begin
Write('a='); Readln(aa);
Write('b='); Readln(bb);
Write('c='); Readln(cc);
End;
{=================================}
Procedure GPTB2;
Var Delta: real;
Begin
Delta:=sqr(b)-4*a*c;
If Delta<0 then Writeln('Phuong trinh vo nghiem.')
Else
If Delta=0 then
Begin
Write('Phuong trinh co nghiem kep: ');
Write0: 8: 2);
End
Else
Begin
x1:=0)/0;
x2:=0)/0;
Writeln('Phuong trinh co 2 nghiem phan biet la: ');
Writeln('X1=',x1: 8: 2, 'X2=',x2: 8: 2);
End;
End;
{============================================}
BEGIN { CT chính }
Clrscr;
Writeln(' Giai Phuong Trinh Bac Hai Voi Cac He So: ');
Nhapabc(a,b,c);
If a<>0 then GPTB2
Else Writeln(' Khong phai phuong trinh bac hai ');
Readln ;
END.
Bài tập 3: Viết chương trình thực hiện lần lượt các công việc sau:
Lập thủ tục nhập ba số thực dương a, b, c từ bàn phím.
Lập thủ tục kiểm tra xem ba số trên có lập thành ba cạnh của tam giác hay không ?
Viết thủ tục tính diện tích của tam giác.
Viết thủ tục tính các trung tuyến của tam giác.
Viết hoàn thiện chương trình chính.
Program Chuong_trinh;
Uses Crt;
Var a, b, c: real ;
{================================}
Procedure Nhap(Var a, b, c: real);
Procedure input (Var a: real; tenbien: Char);
Begin
Repeat
Write0; Readln(a);
Until (a>=0);
End;
Begin
Input(a, 'a');
Input(b, 'b');
Input(c, 'c');
End;
Procedure Kiemtra(a, b, c: Real);
Begin
If 0 And 0 And 0 then
Writeln(a:0:2, ', ', b: 0: 2, ' va ', c: 0: 2, ' lap thanh ba canh cua tam giac ')
Else Writeln('Khong lap thanh ba canh cua tam giac') ;
End;
Procedure Trung_tuyen (a, b, c: Real);
Var ma, mb, mc: real;
Begin
ma:=sqrt0+2*sqr(c)-sqr(a))/4);
mb:=sqrt0+2*sqr(c)-sqr(b))/4);
mc:=sqrt0+2*sqr(b)-sqr(c))/4);
Writeln('Cac trung tuyen cua tam giac la: ') ;
Writeln('ma=', ma: 0: 2, ' mb=', mb: 0: 2, ' mc=', mc: 0: 2);
End;
{================================}
Procedure Dientich (a, b, c: real); Var p, S: real;
Begin
p:=0/2;
S:=sqrt0*0*0);
Writeln('Dien tich =', S: 0: 2);
End;
{================================}
BEGIN
Clrscr;
Nhap(a, b, c);
Kiemtra(a, b, c);
Dientich(a, b, c);
Trung_tuyen(a, b, c);
Readln;
END.
Bài tập 4: Số Hoàn Hảo là số có tổng các ước của nó (trừ nó) bằng chính nó Ví dụ: 6 = 1 + 2 + 3 a. Viết chương trình kiểm tra xem 1 số có là số hoàn hảo không b. Liệt kê tất cả số hoàn hảo từ 1..2000 và đếm xem có bao nhiêu số
Program So_hoan_hao; uses crt;
var n,i,d,k,j: integer;
Procedure hoanhao;
Begin
d:=0;
for i:=1 to n-1 do
if n mod i=0 then d:=d+i;
if d=n then writeln(' So vua nhap la so hoan hao')
else writeln(' So vua nhap khong la so hoan hao');
end;
Procedure Viet_len;
Begin
write0;
k:=0;
for i:=1 to 2000 do
Begin
d:=0;
for j:=1 to i-1 do
if i mod j=0 then d:=d+j;
if d=i then
Begin
write(i: 5); k:=k+1;
End;
End;
writeln;
writeln0;
End;
Begin
clrscr;
write(' Nhap n='); readln(n);
hoanhao;
vietlen;
readln;
End.
Bài 5: Nhập vào 1 số nguyên gồm 4 chữ số viết chương trình con thực hiện
Kiểm tra tình chắn lẻ
Kiểm tra xem có phải là số nguyên tố không
Kiểm tra xem có phải là số chính phương không Sau đó trên chương trình chính kiểm tra và trả lời số vừa nhập thuộc số nào?
Program chuong_trinh;
uses crt;
var i,n,k,d: integer;
ok: boolean;
Function chanle(n: integer): boolean;
Begin ok:=true;
if n mod 2<>0 then ok:=false;
chanle:=ok;
End; Function nguyento(n: integer): boolean; Begin
ok:=true; d:=0;
for i:=2 to n-1 do
if n mod i=0 then d:=d+1;
if d<>1 then ok:=false;
nguyento:=ok; End;
Function chinhphuong(n: integer): boolean;
Begin ok:=true; k:=trunc(sqrt(n));
if sqr(k)<>n then ok:=false;
chinhphuong:=ok;
End;
Begin
clrscr;
write(' Nhap n=');readln(n);
if chanle(n) then writeln(' So vua nhap la chan')
else writeln(' So vua nhap la so le');
if nguyento(n) then writeln(' So vua nhap la nguyen to')
else writeln(' So vua nhap khong phai la so nguyen to');
if chinhphuong(n) then writeln(' So vua nhap la so chinh phuong')
else writeln(' So vua nhap khong la so chinh phuong');
readln;
End.
Bài 6. Viết chương trình con tính a Giai Thừa với a nhập từ bàn phím
Program giaithua;
uses crt;
var a: integer;
Function gt(n: byte): Longint;
Var s: Longint; i: byte;
Begin s:=1; For i:=2 to n do s:=s*i;
gt:=s;
End; Begin
clrscr;
write ('Nhap so can tinh giai thua: ');readln(a);
if a:=0 or a:=1 then
writeln0 &n